• Trang chủ
  • Du lịch
  • Giải trí
  • Học tập
  • Blog tài chính
  • Thủ thuật – Công nghệ
  • Xe cộ
  • Game
  • Blog
Facebook Twitter Instagram
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Thông tin liên hệ
  • Bảo mật người dùng
Facebook Twitter Instagram LinkedIn
Chuyện tình Havard Chuyện tình Havard
Banner
  • Trang chủ
  • Du lịch
  • Giải trí
  • Học tập
  • Blog tài chính
  • Thủ thuật – Công nghệ
  • Xe cộ
  • Game
  • Blog
Chuyện tình Havard Chuyện tình Havard
You are at:Home»Blog tài chính»8 mẹo quản lý tiền bạc thông minh đến từ các chuyên gia
53259484ece94bb6bac15f3280a8ee1f

8 mẹo quản lý tiền bạc thông minh đến từ các chuyên gia

0
By cthavard1@ on Tháng Ba 23, 2023 Blog tài chính
Share
Facebook Twitter Pinterest Email

TÓM TẮT NỘI DUNG

  1. 1. Sống dưới thu nhập để củng cố khả năng tài chính
  2. 2. Quản lý tiền bạc bằng cách xây dựng quỹ tiết kiệm khẩn cấp trước khi đầu tư
  3. 3. Tạo nhiều nguồn thu nhập
  4. 4. Vay tiền nếu thực sự cần thiết
  5. 5. Kiểm tra sức khỏe tài chính thường xuyên
  6. 6. Sử dụng phương pháp quản lý chi tiêu phù hợp
  7. 7. Lên kế hoạch nghỉ hưu
  8. 8. Quản lý tiền bạc bằng cách tìm hiểu thêm về tài chính cá nhân

Những tỉ phú giàu có trên thế giới như Warren Buffett, Oprah Winfrey, Bill Gates… đều là những “bậc thầy” trong quản lý tài chính cá nhân. Dưới đây là 8 mẹo quản lý tài chính cá nhân họ ước mình đã được biết khi ở tuổi 20 để kiểm soát tiền bạc tốt hơn, được các chuyên gia của chương trình Tài chính thông minh (laodong.vn) chia sẻ.

1. Sống dưới thu nhập để củng cố khả năng tài chính

Lời khuyên quản lý tài chính cá nhân đầu tiên là tập trung vào những khoản chi cần thiết, cắt giảm mọi chi tiêu không thiết yếu cho đến khi mọi thứ trở lại bình thường.

Một người có thể chuyển sang ở một ngôi nhà nhỏ hơn, xe tiết kiệm xăng hơn, giảm mua sắm quần áo, ăn hàng ít lại… Sống dưới mức thu nhập có thể giúp bạn tiết kiệm thêm tiền cho những mục tiêu quan trọng hơn.

2. Quản lý tiền bạc bằng cách xây dựng quỹ tiết kiệm khẩn cấp trước khi đầu tư

8-meo-quan-ly-tien-bac-thong-minh-den-tu-cac-chuyen-gia-1

Quỹ khẩn cấp có thể giúp bạn vượt qua những thời điểm khó khăn như ốm đau, bệnh tật, gia đình xảy ra biến cố… Theo các chuyên gia từ chương trình tài chính thông minh, mỗi người cần chuẩn bị một quỹ khẩn cấp bằng ít nhất 6 tháng thu nhập.

Thời điểm tốt nhất để tiết kiệm là ngay sau khi nhận lương với khoảng bằng 10% đến 20% thu nhập hàng tháng.

Tiết kiệm cũng giúp tiền của bạn không bị ràng buộc trong một khoản đầu tư vẫn có khả năng lỗ. Khi đã xây dựng đủ quỹ tiết kiệm thì một người mới nên đầu tư.

3. Tạo nhiều nguồn thu nhập

Theo chuyên gia tài chính cá nhân TS. Hoàng Thị Bảo Thoa, mỗi người không nên phụ thuộc hoàn toàn vào một khoản thu nhập. Đa dạng hoá dòng tiền sẽ tăng khả năng an toàn tài chính, giảm thiểu rủi ro và giúp gia tăng tài sản nhanh chóng.

4. Vay tiền nếu thực sự cần thiết

Nếu hoàn cảnh bắt buộc mà chưa có đủ tiền thì bạn nên xem xét vay thêm. Tuy nhiên, bạn cần tìm hiểu kỹ về các chi phí liên quan, chẳng hạn như lãi suất, mức phạt nếu trả muộn…

Ảnh minh hoạ: Shutterstock 

5. Kiểm tra sức khỏe tài chính thường xuyên

Giống như khám sức khoẻ định kỳ, sức khoẻ tài chính cũng nên được “thăm khám” liên tục. Bạn cần kiểm tra xem chi tiêu thay đổi như nào trong thời gian nhất định, tiến độ trả nợ, khoản đầu tư đang diễn biến ra sao, mục tiêu tài chính thực hiện được bao nhiều phần trăm… Từ đó cân đối ngân sách và tiến hành điều chỉnh phù hợp.

Ngoài ghi chép trên giấy, bạn có thể sử dụng phần mềm, ứng dụng để cập nhật liên tục và xem lại dễ dàng.

6. Sử dụng phương pháp quản lý chi tiêu phù hợp

8-meo-quan-ly-tien-bac-thong-minh-den-tu-cac-chuyen-gia-3

Không phải phương pháp quản lý tài chính nào cũng đều phù hợp với mọi người, đó là lý do tại sao bạn cần phải tự tìm ra sự lựa chọn phù hợp nhất. Có rất nhiều quy tắc có thể kể ra như 6 chiếc lọ, 50/20/30.

Tuy nhiên, dù bạn chọn nguyên tắc nào thì hãy đảm bảo kiên trì theo sát và kiểm tra tiến độ thường xuyên.

7. Lên kế hoạch nghỉ hưu

10 năm, 20 năm, 30 năm nữa bạn sẽ ra sao? Khi nghỉ hưu bạn sẽ dùng tiền gì để sống? là những câu hỏi mỗi người cần tự đặt và tự trả lời sớm nhất có thể. Càng nhiều thời gian tiết kiệm cho quỹ hưu trí, tuổi già càng thêm an nhàn.

Trước hết, bạn cần tính xem về hưu mình cần bao nhiêu tiền để sống dựa theo chi tiêu và thu nhập hàng tháng hiện tại. Sau đó tiến hành bỏ tiền vào quỹ hưu trí, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nhân thọ… (tuỳ theo nhu cầu). Cuối cùng là học cách đầu tư để tiền sinh sôi theo kịp tốc độ của lạm phát và âm thầm gia tăng khi về già. Đây còn gọi là bài toán lãi suất kép.

8. Quản lý tiền bạc bằng cách tìm hiểu thêm về tài chính cá nhân

Cuối cùng là không ngừng học hỏi, đặc biệt tài chính cá nhân! Quản lý tài chính cá nhân là điều cần thiết với mỗi người, không kể giàu nghèo. Càng biết sớm, càng nhanh giành được quyền kiểm soát đồng tiền.

Ngày nay, việc học mọi thứ trở nên dễ dàng hơn thông qua mạng Internet.

Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới quản lý tài chính cá nhân và đầu tư, quý độc giả đừng ngần ngại gửi câu hỏi tới các chuyên gia của chương trình Tài chính thông minh bằng cách bình luận ngay dưới bài viết!

Share. Facebook Twitter Pinterest Email

Bài viết liên quan

Blog tài chính

Kiến thức cơ bản chứng khoán phái sinh cho người mới bắt đầu

Blog tài chính

Hướng dẫn Kinh doanh online cho người mới bắt đầu 2023

Blog tài chính

App kiếm tiền là gì? Bí quyết kiếm tiền hiệu quả từ app công nghệ này

Leave A Reply Cancel Reply

Bài viết mới nhất
  • Tổng hợp những lợi ích và nhược điểm của học tập từ xa
  • Tổng hợp 15 game đào vàng cổ điển yêu thích nhất Việt Nam
  • Điểm mặt 10 game bóng đá trên mobile được yêu thích nhất
  • Top 5 tựa game bắn súng trên mobile hay nhất hiện nay
  • Top 10 Thuật toán Machine Learning dành cho người mới học
Kênh xã hội
  • Facebook
  • Twitter
  • Instagram
  • Pinterest
bài viết được quan tâm

Trái tim em là dòng máu nóng để yêu anh

Tích hợp driver usb 3.0 vào file iso cài win 7 dành cho người muốn nâng cấp hệ điều hành windows 7

Top 8 các món ăn dân dã miền Bắc siêu ngon

Một người nào khác cho anh thêm đậm sâu – Lời bài hát “Và thế là hết” 

chuyên mục hay
  • Blog
  • Blog giải trí
  • Blog tài chính
  • Blog Đời sống
  • Công nghệ
  • Du lịch
  • Du lịch bốn phương
  • Game
  • Giải trí
  • Học tập
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật – Công nghệ
  • Xe
  • Xe cộ
  • Xe đẹp
Thư viện ảnh
tin hot

Tổng hợp những lợi ích và nhược điểm của học tập từ xa

Tổng hợp 15 game đào vàng cổ điển yêu thích nhất Việt Nam

Điểm mặt 10 game bóng đá trên mobile được yêu thích nhất

Copyright © 2023. Designed by Chuyentinhhavard.com.
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Thông tin liên hệ
  • Bảo mật người dùng

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.