• Trang chủ
  • Du lịch
  • Giải trí
  • Học tập
  • Tài chính
  • Thủ thuật – Công nghệ
  • Tổng hợp
  • Xe cộ
Facebook Twitter Instagram
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Thông tin liên hệ
  • Bảo mật người dùng
Facebook Twitter Instagram LinkedIn
Chuyện tình Havard Chuyện tình Havard
Banner
  • Trang chủ
  • Du lịch
  • Giải trí
  • Học tập
  • Tài chính
  • Thủ thuật – Công nghệ
  • Tổng hợp
  • Xe cộ
Chuyện tình Havard Chuyện tình Havard
You are at:Home»Tổng hợp»Một vài ví dụ về mục tiêu SMART theo ngành nghề hay nhất

Một vài ví dụ về mục tiêu SMART theo ngành nghề hay nhất

0
By cthavard1@ on Tháng Tám 30, 2021 Tổng hợp
Share
Facebook Twitter Pinterest Email

TÓM TẮT NỘI DUNG

  1. Nguyên tắc SMART là gì?
  2. Một vài ví dụ về mục tiêu SMART về ngành kinh doanh
    1. VD 1:Tăng tỷ lệ chốt đơn hàng  
    2. VD 2: Mở rộng thị phần
  3. Ví dụ về mục tiêu SMART trong CSKH
    1. VD 3: Gia tăng sự hài lòng của các quý khách hàng
  4. Ví dụ về mục tiêu SMART trong lĩnh vực tài chính và kế toán
    1. VD 4: Chuyển đổi sử dụng hóa đơn điện tử
  5. Ví dụ về mục tiêu SMART của Nhân sự 
    1. VD 5: Tính công lương
  6. Ví dụ về mục tiêu SMART trong Thiết kế
    1. VD 6: Hoàn thiện bộ nhận diện thương hiệu
  7. Ví dụ về nguyên tắc SMART trong lĩnh vực Marketing
    1. VD 7: Tăng lưu lượng truy cập sản phẩm

Bạn đọc đã biết cách áp dụng các nguyên tắc SMART sẽ  giúp bạn giải quyết các vấn đề hóc búa chưa? Cùng chúng tôi điểm qua một vài ví dụ về mục tiêu SMART cho từng ngành nghề để tìm ra giải pháp tối ưu nhất nhé. 

Nguyên tắc SMART là gì?

SMART là nguyên tắc “THÔNG MINH” giúp cho bạn định hình và theo đuổi được mục tiêu của mình trong tương lai. Bạn đọc sẽ biết được khả năng của chính mình đến đâu, có thể làm được gì và lập kế hoạch cụ thể cho những mục tiêu này.

Một vài ví dụ về mục tiêu SMART về ngành kinh doanh

Trong phạm vi bài viết này chúng tôi sẽ đề cập đến một vài ví dụ về mục tiêu SMART của các ngành nghề như: Marketing, kinh doanh, tài chính, chăm sóc khách hàng, nhân sự, thiết kế.

một vài ví dụ về mục tiêu smart

VD 1:Tăng tỷ lệ chốt đơn hàng  

  • S – Specific (Sự cụ thể): Tôi mong muốn gia tăng tỷ lệ chốt được đơn hàng
  • M – Measurable (Sự đo lường): Tỷ lệ chốt đơn hàng đạt mức tối thiểu 70%
  • A – Attainable (Sự khả thi): Với khả năng của bộ phận CSKH và tính năng vượt trội của sản phẩm, tôi muốn đạt tỷ lệ chốt đơn hàng đạt thấp nhất là 70% từ các cuộc gọi tư vấn sản phẩm
  • R – Relevant (Sự liên quan): Đạt được doanh thu vượt trội 
  • T – Timely (Thời điểm): Đặt mục tiêu thời điểm hoàn thành 

VD 2: Mở rộng thị phần

  • S – Specific (Sự cụ thể): Tôi mong muốn gia tăng mở rộng thị phần sản phẩm 
  • M – Measurable (Sự đo lường): Tôi muốn mở rộng mức thị phần của sản phẩm lên 20% thị trường
  • A – Attainable (Sự khả thi): Với khả năng cạnh tranh và tài chính hiện nay, tôi mong muốn mở rộng thị phần sản phẩm lên đến 20% thị trường 
  • R – Relevant (Sự liên quan): Gia tăng ảnh hưởng của công ty và sản phẩm đến thị trường

Ví dụ về mục tiêu SMART trong CSKH

một vài ví dụ về mục tiêu smart

VD 3: Gia tăng sự hài lòng của các quý khách hàng

  • S – Specific (Sự cụ thể): Tôi muốn bộ phận CSKH nhận được sự hài lòng, đánh giá cao của khách hàng 
  • M – Measurable (Sự đo lường): 90% khách hàng sẽ đánh giá 5 sao sau khi nhận được hỗ trợ qua tổng đài CSKH của chúng tôi.
  • A – Attainable (Sự khả thi): Với năng lực, kinh nghiệm của bộ phận CSKH hiện nay, tôi mong muốn nhận được sự hài lòng cao nhất của khách hàng.
  • R – Relevant (Sự liên quan): Nhằm gia tăng trải nghiệm sự hài lòng của quý khách hàng
  • T – Timely (Thời điểm): Mục tiêu cần phải được thực hiện ngay lập tức.

Ví dụ về mục tiêu SMART trong lĩnh vực tài chính và kế toán

một vài ví dụ về mục tiêu smart

VD 4: Chuyển đổi sử dụng hóa đơn điện tử

  • S – Specific (Sự cụ thể): Phòng Tài chính – Kế toán tiến hành chuyển đổi sang sử dụng hóa đơn điện tử cho hóa đơn giấy
  • M – Measurable (Sự đo lường): Chuyển đổi 100%
  • A – Attainable (Sự khả thi): Với sự cơ sở hệ thống thiết bị và nhân sự hiện tại, tôi muốn Phòng Tài chính – Kế toán thực hiện công việc chuyển đổi sử dụng 100% hóa đơn điện tử 
  • R – Relevant (Sự liên quan): Tuân thủ đúng quy định của Bộ Tài Chính
  • T – Timely (Thời điểm): Cần hoàn thành trước 31/12/2020

Ví dụ về mục tiêu SMART của Nhân sự 

VD 5: Tính công lương

  • S – Specific (Sự cụ thể): Tôi muốn tính công lương chính xác
  • M – Measurable (Sự đo lường): Tính lương cho 100% nhân sự của công ty
  • A – Attainable (Sự khả thi): Với kinh nghiệm của phòng nhân sự hiện nay, tôi muốn tính tiền lương chuẩn xác cho toàn bộ nhân sự công ty
  • R – Relevant (Sự liên quan): Đảm bảo tâm lý làm việc thoải mái cho toàn thể nhân viên
  • T – Timely (Thời điểm): Trước ngày mùng 5 mỗi tháng

Ví dụ về mục tiêu SMART trong Thiết kế

một vài ví dụ về mục tiêu smart

VD 6: Hoàn thiện bộ nhận diện thương hiệu

  • S – Specific (Sự cụ thể): Bộ phận thiết kế cần hoàn thiện bộ nhận diện cho thương hiệu
  • M – Measurable (Sự đo lường): 100% ban Lãnh đạo phê duyệt ban hành
  • A – Attainable (Sự khả thi): Với năng lực của bộ phận thiết kế, tôi mong muốn hoàn thành bộ nhận diện cho thương hiệu cho công ty được 100% ban lãnh đạo thông qua
  • R – Relevant (Sự liên quan):Đồng bộ bộ nhận diện thương hiệu trên tất cả các ấn phẩm truyền thông
  • T – Timely ( Thời điểm): Mục tiêu cần hoàn thành xong trước 30/08/2021.

Ví dụ về nguyên tắc SMART trong lĩnh vực Marketing

một vài ví dụ về mục tiêu smart

VD 7: Tăng lưu lượng truy cập sản phẩm

  • S – Specific (Sự cụ thể): Tôi muốn tăng lưu lượng của khách hàng truy cập vào website của sản phẩm
  • M – Measurable (Sự đo lường): Với khả năng tăng ít nhất 10% mỗi tháng
  • A – Attainable (Sự khả thi): Với khả năng đăng tải 5 bài viết chuẩn SEO, giải quyết các vấn đề mà quý khách hàng đang quan tâm ở website.
  • R – Relevant (Sự liên quan): Mục đích thúc đẩy hoạt động kinh doanh
  • T – Timely (Thời điểm): Mục tiêu cần bắt đầu thực hiện ngay từ tháng 8/2021.

Trên đây là một vài ví dụ về mục tiêu SMART trong một số ngành nghề, hy vọng đây là những thông tin hữu ích cho bạn đọc.

một vài ví dụ về mục tiêu smart
Share. Facebook Twitter Pinterest Email

Bài viết liên quan

Tổng hợp

Dịch vụ dọn nhà theo giờ Hà Nội chuyên nghiệp, chất lượng

Tổng hợp

7 bước tạo nên một quy trình tuyển dụng nhân sự hiệu quả

Tổng hợp

Cách làm nama chocolate tan chảy cực dễ

Leave A Reply Cancel Reply

Bài viết mới nhất
  • Dịch vụ dọn nhà theo giờ Hà Nội chuyên nghiệp, chất lượng
  • Quy trình khép kín của một phần mềm chăm sóc khách hàng
  • 7 bước tạo nên một quy trình tuyển dụng nhân sự hiệu quả
  • Muốn định cư ở Mỹ cần những thủ tục gì?
  • Cách làm nama chocolate tan chảy cực dễ
Kênh xã hội
  • Facebook
  • Twitter
  • Instagram
  • Pinterest
bài viết được quan tâm

Em là ai từ đâu bước đến nơi đây dịu dàng chân phương – lời bài hát “Nơi này có anh”

Mã giảm giá là gì? 4 mã giảm giá Hot nhất hiện nay

Sữa hươu cao cổ Abbott Grow tốt không? Gồm bao nhiêu loại?

Nên đi Đà Lạt tháng mấy? Mách bạn những kinh nghiệm phượt Đà Lạt

chuyên mục hay
  • Du lịch
  • Giải trí
  • Học tập
  • Tài chính
  • Thủ thuật
  • Thủ thuật – Công nghệ
  • Tin tức giải trí
  • Tổng hợp
  • Xe cộ
  • Xe đẹp
Thư viện ảnh
tin hot

Dịch vụ dọn nhà theo giờ Hà Nội chuyên nghiệp, chất lượng

Quy trình khép kín của một phần mềm chăm sóc khách hàng

7 bước tạo nên một quy trình tuyển dụng nhân sự hiệu quả

Copyright © 2022. Designed by Chuyentinhhavard.com.
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Thông tin liên hệ
  • Bảo mật người dùng

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.